Ý kiến thăm dò

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
152160

Xây dựng mô hình sản xuất lạc theo hướng hữu cơ vụ xuân năm 2025 trên đất bãi.

Ngày 09/01/2025 08:59:34

 

Trong 2 ngày 07 và 08 tháng 01 năm 2025 Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Cẩm Thủy và công ty Hanuti phối hợp với UBND xã Cẩm Yên thực hiện triển khai xây dựng mô hình: Sản xuất lạc theo hướng hữu cơ, với diện tích 5 ha 4 thôn thôn trên địa bàn xã, mô hình khẳng định mang lại giá trị kinh tế và hiệu quả trong việc cải tạo đất, bảo vệ môi trường.

z6207547583669_ae53211f468b31baa21ce9986ab44e8c.jpg 

         Mặc dù  việc trồng lạc theo hướng hữu cơ,  bước đầu triển khai  sẽ gặp nhiều khó khăn do nhiều hộ nông dân còn e ngại do sợ năng suất và lợi nhuận không bằng với trồng lạc đại trà. 

z6207547587322_c9201143cb9c09fa97ca2c9b27778f51.jpg

         Mô hình sản trồng lạc theo hữu cơ, cây lạc sinh trưởng khá, không bị các bệnh về nấm gây hại, nhiễm nhẹ bệnh ghỉ sắt nên đã hạn chế được tối đa việc sự dụng thuốc BVTV trong quá trình chăm sóc; Số quả trung bình đạt 10-12 quả;  số quả chắc đạt 7-8 quả/cây; năng suất đạt 20 tạ/ha;        
         
Mô hình lạc hữu cơ góp phần: Cải tạo đất, làm tăng hàm lượng hữu cơ cho đất. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước. Với mô hình thâm canh lạc hữu cơ sẽ mở ra hướng đi phù hợp, giúp người nông mạnh dạn trong ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đồng thời thay đổi cách thức tổ chức sản xuất từ vô cơ sang hữu cơ để nâng cao chất lượng, thương hiệu lạc của vùng.

z6208565241705_bece543127028554a981bff263886d1f.jpg

Việc xây dựng mô hình trồng lạc hữu cơ không chỉ là giải pháp trước mắt giúp giảm thiểu rủi ro từ thiên tai, sâu bệnh mà còn là hướng đi lâu dài để nâng tầm thương hiệu nông sản của địa phương.

 

Xây dựng mô hình sản xuất lạc theo hướng hữu cơ vụ xuân năm 2025 trên đất bãi.

Đăng lúc: 09/01/2025 08:59:34 (GMT+7)

 

Trong 2 ngày 07 và 08 tháng 01 năm 2025 Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Cẩm Thủy và công ty Hanuti phối hợp với UBND xã Cẩm Yên thực hiện triển khai xây dựng mô hình: Sản xuất lạc theo hướng hữu cơ, với diện tích 5 ha 4 thôn thôn trên địa bàn xã, mô hình khẳng định mang lại giá trị kinh tế và hiệu quả trong việc cải tạo đất, bảo vệ môi trường.

z6207547583669_ae53211f468b31baa21ce9986ab44e8c.jpg 

         Mặc dù  việc trồng lạc theo hướng hữu cơ,  bước đầu triển khai  sẽ gặp nhiều khó khăn do nhiều hộ nông dân còn e ngại do sợ năng suất và lợi nhuận không bằng với trồng lạc đại trà. 

z6207547587322_c9201143cb9c09fa97ca2c9b27778f51.jpg

         Mô hình sản trồng lạc theo hữu cơ, cây lạc sinh trưởng khá, không bị các bệnh về nấm gây hại, nhiễm nhẹ bệnh ghỉ sắt nên đã hạn chế được tối đa việc sự dụng thuốc BVTV trong quá trình chăm sóc; Số quả trung bình đạt 10-12 quả;  số quả chắc đạt 7-8 quả/cây; năng suất đạt 20 tạ/ha;        
         
Mô hình lạc hữu cơ góp phần: Cải tạo đất, làm tăng hàm lượng hữu cơ cho đất. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước. Với mô hình thâm canh lạc hữu cơ sẽ mở ra hướng đi phù hợp, giúp người nông mạnh dạn trong ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đồng thời thay đổi cách thức tổ chức sản xuất từ vô cơ sang hữu cơ để nâng cao chất lượng, thương hiệu lạc của vùng.

z6208565241705_bece543127028554a981bff263886d1f.jpg

Việc xây dựng mô hình trồng lạc hữu cơ không chỉ là giải pháp trước mắt giúp giảm thiểu rủi ro từ thiên tai, sâu bệnh mà còn là hướng đi lâu dài để nâng tầm thương hiệu nông sản của địa phương.

 

Dự báo thời tiết Thanh Hóa